Tục đón năm mới tiễn năm cũ Người việt nam xưa rất coi trọng việc đón năm mới mỗi khi năm mới sắp đến, họ rất bận rộn đón năm mới, tiễn năm cũ. Theo phong tục truyền thống, ngưới xưa tiễn năm cũ bằng cách mua lá Hoàng Bì, lá bưởi, lá quýt đem nấu nước dùng để lau sàn nhà, cột nhà và các đồ vật. Dan gian cho rằng làm như vậy sẽ trừ được ám khí của năm cũ, trừ được những cái bất lợi của năm qua như những điều khẩu thiệt, thị phi, đặc biệt đối với những nhà năm qua vừa có tang. Cái lý của tập tục trên, được danh y Lý Thời Trân thời nhà Minh …
Tục đón năm mới tiễn năm cũ Người việt nam xưa rất coi trọng việc đón năm mới mỗi khi năm mới sắp đến, họ rất bận rộn đón năm mới, tiễn năm cũ. Theo phong tục truyền thống, ngưới xưa tiễn năm cũ bằng cách mua lá Hoàng Bì, lá bưởi, lá quýt đem nấu nước dùng để lau sàn nhà, cột nhà và các đồ vật. Dan gian cho rằng làm như vậy sẽ trừ được ám khí của năm cũ, trừ được những cái bất lợi của năm qua như những điều khẩu thiệt, thị phi, đặc biệt đối với những nhà năm qua vừa có tang. Cái lý của tập tục trên, được danh y Lý Thời Tr…
SƠ LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ TAM,TỨ PHỦ bài viết : Soạn Giả Phúc Yên 1. MỞ ĐẦU Đã từ lâu tâm linh, tín ngưỡng đã đóng vai trò rất quan trọng đối với người dân Việt.Trong đó tín ngưỡng thờ Mẫu là tập tục phổ biến và có từ lâu đời. Đó là tập tục thờ các vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ với các nữ thần đại diện cho thiên nhiên như Mẹ Đất , Mẹ Nước, Mẹ Lúa … đến các vị nữ anh hùng , các vị Công Chúa, Hoàng Hậu, hay bà Tổ cô của dòng họ, bà Tổ nghề của một làng nghề… trong dân gian.Các vị nữ thần thường được nhân gian suy tôn là…
SƠ LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU VÀ TAM,TỨ PHỦ bài viết : Soạn Giả Phúc Yên 1. MỞ ĐẦU Đã từ lâu tâm linh, tín ngưỡng đã đóng vai trò rất quan trọng đối với người dân Việt.Trong đó tín ngưỡng thờ Mẫu là tập tục phổ biến và có từ lâu đời. Đó là tập tục thờ các vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ với các nữ thần đại diện cho thiên nhiên như Mẹ Đất , Mẹ Nước, Mẹ Lúa … đến các vị nữ anh hùng , các vị Công Chúa, Hoàng Hậu, hay bà Tổ cô của dòng họ, bà Tổ nghề của một làng nghề… trong dân gian.Các vị nữ thần thường được …
Làng cổ Đường Lâm Từ Hà Nội đến thị xã Sơn Tây khoảng chừng 40 km, từ đây bạn rẽ phải, lối đi Trung Hà,đi thêm 4km thì bạn sẽ thấy ở bên trái con đường một tấm biển lớn ghi rõ : Làng cổ Đường Lâm. Chúng tôi rẽ theo con đường nhỏ đó để vào làng. Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006. Đây là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh,…
Social Plugin