Đến chùa Trầm, du khách bị một số đối tượng gây phiền hà bằng việc tự tổ chức thu phí tham quan, điều chính quyền địa phương đã khẳng định là không hề cho phép. Cả một quần thể di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia, với nhiều giá trị kiến trúc quý đang bị một số cá nhân lợi dụng để lấn chiếm đất di tích, bán đấu giá đền Mẫu cho cá nhân tự quản lý tiền công đức, rào dây thép gai, chặn khách du lịch để thu vé khách tham quan, hành hương đến làm lễ chùa khiến người dân địa phương vô cùng bức xúc. Trước thực trạng này, PV Người đưa tin đã vào cuộc …
Đến chùa Trầm, du khách bị một số đối tượng gây phiền hà bằng việc tự tổ chức thu phí tham quan, điều chính quyền địa phương đã khẳng định là không hề cho phép. Cả một quần thể di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia, với nhiều giá trị kiến trúc quý đang bị một số cá nhân lợi dụng để lấn chiếm đất di tích, bán đấu giá đền Mẫu cho cá nhân tự quản lý tiền công đức, rào dây thép gai, chặn khách du lịch để thu vé khách tham quan, hành hương đến làm lễ chùa khiến người dân địa phương vô cùng bức xúc. Trước thực trạng này, PV Người đưa tin đã vào cuộc …
Không có nàng Mai Hoa công chúa, hiệu diệu Thái Thành, mất ngày 16 tháng 3 năm Thìn nào trong lịch sử Việt Nam. Để tìm hiểu về ngôi mộ xác ướp, được cho là của nàng công chúa Mai Hoa, 20 tuổi, tôi tìm đến nhà anh Nguyễn Như Trung ở xóm 5 (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), tuy nhiên, anh Trung đi vắng. Chị Nguyễn Thị Hoa, vợ anh Trung tiếp tôi. Chị kể về “nàng công chúa nằm ngủ” dưới nền nhà với một thái độ hết sức thành kính. Theo chị Hoa, mảnh đất này vợ chồng chị đã ở nhiều năm. Ngay trước ngôi nhà cấp 4, có một cây khế cổ, già cỗi, có tuổi…
Không có nàng Mai Hoa công chúa, hiệu diệu Thái Thành, mất ngày 16 tháng 3 năm Thìn nào trong lịch sử Việt Nam. Để tìm hiểu về ngôi mộ xác ướp, được cho là của nàng công chúa Mai Hoa, 20 tuổi, tôi tìm đến nhà anh Nguyễn Như Trung ở xóm 5 (xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), tuy nhiên, anh Trung đi vắng. Chị Nguyễn Thị Hoa, vợ anh Trung tiếp tôi. Chị kể về “nàng công chúa nằm ngủ” dưới nền nhà với một thái độ hết sức thành kính. Theo chị Hoa, mảnh đất này vợ chồng chị đã ở nhiều năm. Ngay trước ngôi nhà cấp 4, có một cây khế cổ, già cỗi, có tuổi…
Chùa Trăm Gian lâu nay nổi tiếng bởi kiến trúc cổ kính và độc đáo, những ngày qua chùa trở nên “nổi tiếng” hơn khi nhà Tổ, gác Khánh bị đập đi, xây mới hoàn toàn. Lạ ở chỗ, trong cả mấy tháng trời ròng rã xây dựng công khai, nhưng không một cơ quan chức năng nào biết. Sự việc khiến cho dư luận không khỏi bức xúc và lo ngại về thực trạng bảo tồn di sản văn hóa vật thể của dân tộc. Ngỡ ngàng và xót xa! Ngay khi thông tin trên được báo chí đăng tải, rất nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự ngỡ ngàng, nhiều người không giấu được sự bức xúc khi phản hồi lo…
Chùa Trăm Gian lâu nay nổi tiếng bởi kiến trúc cổ kính và độc đáo, những ngày qua chùa trở nên “nổi tiếng” hơn khi nhà Tổ, gác Khánh bị đập đi, xây mới hoàn toàn. Lạ ở chỗ, trong cả mấy tháng trời ròng rã xây dựng công khai, nhưng không một cơ quan chức năng nào biết. Sự việc khiến cho dư luận không khỏi bức xúc và lo ngại về thực trạng bảo tồn di sản văn hóa vật thể của dân tộc. Ngỡ ngàng và xót xa! Ngay khi thông tin trên được báo chí đăng tải, rất nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự ngỡ ngàng, nhiều người không giấu được sự bức xúc khi phản hồi lo…
Không biết từ bao giờ, người dân xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) vẫn quen gọi một loại “rắn đỏ” thường xuyên xuất hiện tại đây là “thần rắn” – là “ngựa ngài”. Thậm chí, họ còn lập miếu thờ cho “ngài” để cầu an và tuyệt nhiên không ai dám có hành vi bất kính với loài rắn kì lạ nơi đất thiêng này. Có thể, những lần mạo phạm “thần xà” bị “ngài” trừng phạt mà người dân vẫn truyền miệng kể cho nhau nghe, chính là sự răn đe đáng sợ đối với mọi người. Những tin đồn mê tín Nằm cách TP Tuyên Quang 4 km, đền Cấm thuộc xóm 16, xã Tràng Đà nổi tiếng linh th…
Social Plugin