Ngay dưới chân nhà ga Cáp Treo Tây Thiên có một ngôi đền cổ là Đền Cậu Tây Thiên. Đền Cậu nơi đây thờ Cậu bé Trường Sinh Tây Thiên. Đền Cậu là một điểm nhấn trung Khu du lịch Tâm linh Tây Thiên (Xem thêm: Quần thể du lịch tâm linh Tây Thiên) Đi qua đền Thỏng chúng ta có thể đi bộ hay đi xe điện để lên nhà ga Cáp treo (cách đền Thỏng khoảng gần 1 km rợp bóng cây che mát) là đến đền Cậu. Trước khi, lên nhà ga hoặc đi bộ lên thằng đền Cô Bé Tây Thiên ( xem thêm: Cô bé Tây Thiên) chúng ta nên ghé thăm Đền Cậu Trường Sinh Đền Cậu bé Tr…
Ngay dưới chân nhà ga Cáp Treo Tây Thiên có một ngôi đền cổ là Đền Cậu Tây Thiên. Đền Cậu nơi đây thờ Cậu bé Trường Sinh Tây Thiên. Đền Cậu là một điểm nhấn trung Khu du lịch Tâm linh Tây Thiên (Xem thêm: Quần thể du lịch tâm linh Tây Thiên) Đi qua đền Thỏng chúng ta có thể đi bộ hay đi xe điện để lên nhà ga Cáp treo (cách đền Thỏng khoảng gần 1 km rợp bóng cây che mát) là đến đền Cậu. Trước khi, lên nhà ga hoặc đi bộ lên thằng đền Cô Bé Tây Thiên ( xem thêm: Cô bé Tây Thiên) chúng ta nên ghé thăm Đền Cậu Trường Sinh Đền …
Đền Ghềnh Gia Lâm được gắn với số phân bi thương của Công Chúa Ngọc Hân - Một phụ nữ nổi tiếng là xinh đẹp, đủ tài xuất chúng về Cầm kỳ, thi họa. Bất chấp sắc lệnh cấm thờ phụng của nhà Nguyễn, hơn 200 năm nay nhân dân đã bí mật thờ Công Chúa tại đền này dưới danh nghĩa Mẫu Thoải. Công Chúa Ngọc Hân là con gái của Vua Lê Hiển Tông. Nàng từ nhỏ đã nổi tiếng xinh đẹp và đủ tài cầm kỳ thi họa. Công chúa được coi là một nữ thi sĩ tài sắc của nền văn chương cổ Việt Nam. Năm 16 tuổi (năm 1786), nàng được vua cha gả cho Thủ lĩnh Ngh…
Đền Ghềnh Gia Lâm được gắn với số phân bi thương của Công Chúa Ngọc Hân - Một phụ nữ nổi tiếng là xinh đẹp, đủ tài xuất chúng về Cầm kỳ, thi họa. Bất chấp sắc lệnh cấm thờ phụng của nhà Nguyễn, hơn 200 năm nay nhân dân đã bí mật thờ Công Chúa tại đền này dưới danh nghĩa Mẫu Thoải. Công Chúa Ngọc Hân là con gái của Vua Lê Hiển Tông. Nàng từ nhỏ đã nổi tiếng xinh đẹp và đủ tài cầm kỳ thi họa. Công chúa được coi là một nữ thi sĩ tài sắc của nền văn chương cổ Việt Nam. Năm 16 tuổi (năm 1786), nàng được vua cha gả cho Thủ l…
Đền Cô Tây Thiên trước đây gọi là Đền Cô bé Tây Thiên vì nơi đây thờ chủ đền là Cô Bé Tây Thiên . Hiện nay đền đã phối thờ Tứ Phủ Thánh Cô nên mọi người hay còn gọi là Đền Cô Tây Thiên. Đền Cô Bé Tây Thiên được xây dựng từ thời thượng cổ. Đền Cô được trùng tu xây dựng lớn trên nền đền cũ vào năm 2009. Cô Bé Tây Thiên chính là hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn. Dù đền Cô đã phối thờ Tứ phủ Thánh Cô nhưng đây vẫn được coi là Đền Cô bé Tây Thiên. Để đến được đền Cô Bé Tây Thiên thì chúng ta nên thăm đền Cậu Bé Tây Thiên sa…
Đền Cô Tây Thiên trước đây gọi là Đền Cô bé Tây Thiên vì nơi đây thờ chủ đền là Cô Bé Tây Thiên . Hiện nay đền đã phối thờ Tứ Phủ Thánh Cô nên mọi người hay còn gọi là Đền Cô Tây Thiên. Đền Cô Bé Tây Thiên được xây dựng từ thời thượng cổ. Đền Cô được trùng tu xây dựng lớn trên nền đền cũ vào năm 2009. Cô Bé Tây Thiên chính là hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn. Dù đền Cô đã phối thờ Tứ phủ Thánh Cô nhưng đây vẫn được coi là Đền Cô bé Tây Thiên. Để đến được đền Cô Bé Tây Thiên thì chúng ta nên thăm đền Cậu Bé …
Đền Cô Chín Tây Thiên nằm ở khu du lich tâm linh Tây Thiên thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Khu du lịch tâm linh này được xếp hạnh lịch sử văn hóa quốc gia từ năm 1991. Đền Cô Chín Tây Thiên Đền Cô Chín Tây Thiên được xây dựng bằng hương nhang của Đền Cô Chín Sòng Sơn và hương nhang bát hương ban Cô trong Đền Thượng trước đây. Đền Cô Chín Tây Thiên nằm trên lưng chừng ngọn núi cùng với Chùa Thượng, Đền Quốc Mẫu Tây Thiên, đền Mẫu địa, đền Thần núi, Miếu Sơn thần.. tạo thành một quần thể tâm linh đặc sắc…
Đền Cô Chín Tây Thiên nằm khu du lich tâm linh Tây Thiên. Đền Cô Chín Tây Thiên được xây dựng bằng hương nhang của Đền Cô Chín Sòng Sơn và hương nhang bát hương ban Cô trong Đền Thượng trước đây. Đền Cô Chín Tây Thiên Đền Cô Chín Tây Thiên nằm trên lưng chừng ngọn núi cùng với Chùa Thượng, Đền Quốc Mẫu Tây Thiên, đền Mẫu địa, đền Thần núi, Miếu Sơn thần.. tạo thành một quần thể tâm linh đặc sắc chìm mình trong ngút ngàn rừng già, một chốn bồng lai tiên cảnh sơn thủy hữu tình. Đền Cô Chín Tây Thiên mới được xây dựng trong thời…
Đền Cô Chín Tây Thiên nằm khu du lich tâm linh Tây Thiên. Đền Cô Chín Tây Thiên được xây dựng bằng hương nhang của Đền Cô Chín Sòng Sơn và hương nhang bát hương ban Cô trong Đền Thượng trước đây. Đền Cô Chín Tây Thiên Đền Cô Chín Tây Thiên nằm trên lưng chừng ngọn núi cùng với Chùa Thượng, Đền Quốc Mẫu Tây Thiên, đền Mẫu địa, đền Thần núi, Miếu Sơn thần.. tạo thành một quần thể tâm linh đặc sắc chìm mình trong ngút ngàn rừng già, một chốn bồng lai tiên cảnh sơn thủy hữu tình. Đền Cô Chín Tây Thiên mới được xây dựng …
Đền Thỏng Tây Thiên thờ Quốc Mẫu tây Thiên và được coi là Đền Trình Quốc Mẫu. Đền Thỏng Tây Thiên nằm dưới chân núi trong Khu Du lịch tâm linh Tây Thiên thuộc địa phận Huyện Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng 70 km về phía tây bắc. Đền Thỏng Tây Thiên là một ngôi đền cổ ít nhất có từ thời nhà Hậu Lê. Ngôi đền mới được đại trùng tu vào năm 1998. Sân Đền và mặt trước của Đền Thỏng Đền Thỏng Tây Thiên nằm ở một vị trí đắc địa, phía trước là quảng trường nơi diễn ra sự kiện chính như lễ hội Tây Thiên. Dưới sân Đền Thỏng là câ…
Đền Thỏng Tây Thiên thờ Quốc Mẫu tây Thiên và được coi là Đền Trình Quốc Mẫu. Đền Thỏng Tây Thiên nằm dưới chân núi trong Khu Du lịch tâm linh Tây Thiên thuộc địa phận Huyện Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng 70 km về phía tây bắc. Đền Thỏng Tây Thiên là một ngôi đền cổ ít nhất có từ thời nhà Hậu Lê. Ngôi đền mới được đại trùng tu vào năm 1998. Sân Đền và mặt trước của Đền Thỏng Đền Thỏng Tây Thiên nằm ở một vị trí đắc địa, phía trước là quảng trường nơi diễn ra sự kiện chính như lễ hội Tây Thiên. Dưới sân Đền T…
Cô bé Suối Ngang được thờ ở Đền Suối Ngang, xã Phố Vị, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Đền Suối Ngang còn gọi là Đền Cô Bé Suối Ngang nằm gần khu tâm linh Bắc Lệ. Đường đến Đền Cô Bé Suối Ngang rất dễ đi, hoàn toàn đi bằng xe ô tô đến tận sân đền. Nếu có dịp đi lễ đền Bắc Lệ, chúng ta nên ghé vào thắp hương đền cô để xin cầu, tài, cầu lộc. Đền Cô bé Suối Ngang đã có từ rất lâu, không rõ từ thời nào. Đền Cô đã nhiều lần trùng tu nên đã tố hảo hơn rất nhiều. Tuy nhiên, vẫn giữ được nhiều nét cổ. Đây được coi là một ngôi đền đẹp và linh thiêng…
Cô bé Suối Ngang được thờ ở Đền Suối Ngang, xã Phố Vị, Hữu Lũng, Lạng Sơn. Đền Suối Ngang còn gọi là Đền Cô Bé Suối Ngang nằm gần khu tâm linh Bắc Lệ. Đường đến Đền Cô Bé Suối Ngang rất dễ đi, hoàn toàn đi bằng xe ô tô đến tận sân đền. Nếu có dịp đi lễ đền Bắc Lệ, chúng ta nên ghé vào thắp hương đền cô để xin cầu, tài, cầu lộc. Đền Cô bé Suối Ngang đã có từ rất lâu, không rõ từ thời nào. Đền Cô đã nhiều lần trùng tu nên đã tố hảo hơn rất nhiều. Tuy nhiên, vẫn giữ được nhiều nét cổ. Đây được coi là một ngôi đền đẹp và linh t…
Đền Cô Chín Sòng Sơn là nơi thờ chính của Cô Chín Sòng Sơn và cũng là nơi được coi là thờ chính của Mẫu Cửu , Chầu Cửu. Do danh tiếng của Cô Chín Sòng Sơn quá lớn ,nên đôi khi chúng ta chỉ nghĩ rằng đây là nơi thờ chính của riêng Cô Chín. Hiện nay, trong cung cấm của Đền Cô là nơi thờ Mẫu Cửu. Còn Chầu Cửu có một cung riêng ở bên tay trái của Cung Cô Chín. Đền Cô Chín Sòng Sơn tại Phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Nếu từ Hà Nội về Thanh Hóa thì Đền Mẫu Sòng Sơn nằm ở bên phải đường thì đền Cô Chín Sòng Sơn nằm bên trái. Hai đ…
Để giúp mọi người muốn tìm hiểu về Chúa Thác Bờ và Đền Chúa Thác Bờ một cách đầy đủ, chính xác, người viết xin tóm tắt Lý lịch di tích Đền Chúa Thác Bờ tại Phố Bờ, xã Vầy Nưa, Huyện Đà Bắc, tình Hòa Bình của Sở VHTT Hòa Bình soạn thảo để mọi người tham khảo (tài liệu do Ban Quản lý Đền Chúa Thác Bờ tại Vầy Nưa cung cấp). Chúa Thác Bờ không thuộc Tứ Phủ Thánh Cô hay tứ Phủ Thánh Chầu nhưng được thờ phụng theo Tứ Phủ và là phần không tách rời của tục thờ Tứ Phủ. Sự tích đền Chúa Thác Bờ Vầy Nưa Trước đây, tại xã Hà…
Social Plugin